HỆ THỐNG BÀI
TẬP/ CÂU HỎI HỖ TRỢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
MÔN NGỮ VĂN 6
TUẦN 1: ( Sau tái giảng kì 1)
Bài 17 : Bài học
đường đời đầu tiên
1. Mức độ nhận
biết
Câu 1.Văn bản “ Bài học đường
đời đầu tiên’’ là của tác giả nào ?
A.Tạ
Duy Anh C. Đoàn Giỏi
B.Tô
Hoài D.Tố Hữu
Đáp án B
Câu 2. Văn bản được trích từ
chương mấy của truyện ngắn “ Dế Mèn phiêu lưu kí” ?
A. Chương I C. Chương II
B. Chương III D. Chương IV
Đáp án A
Câu 3: Hai nhân vật chính trong truyện là ai
?
A. Dế Mèn, Dế Choắt
C. Dế Choắt, chị Cốc
B. Chị Cốc, Dế Mèn D. Cào Cào, Dế Mèn
Đáp án A
Câu 4: Truyện được kể theo ngôi
thứ mấy ?
A. Thứ nhất C. Thứ ba
B. Thứ hai D. Thứ tư
Đáp án A
Câu 5: Trước cái chết của Dế
Choắt, thái độ của Dế Mèn ra sao ?
A.Buồn thương, sợ hãi C. Buồn thương và ăn năn hối hận
B. Than thở, buồn phiền D. Nghĩ ngợi , cảm động
. Đáp án C
Câu
6: Điền Đ hoặc S vào trước mỗi nhận
định về đặc điểm, yêu cầu của văn miêu tả
Nội
dung
|
Đúng
|
Sai
|
1. Văn miêu tả là loại văn nhằm tái hiện đối tượng (con
người, cảnh vật) làm cho cảnh vật, con người như đang hiện ra trước mắt người
đọc, người nghe
|
|
|
2. Văn miêu tả là phương thức trình
bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến
một kết thúc thể hiện một ý nghĩa
|
|
|
3.Văn
miêu tả yêu cầu người viết phải biết sắp
xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa.
|
|
|
4.Văn miêu tả yêu cầu người viết phải quan sát để tìm
ra được hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nhất cho sự vật, con người được miêu tả
|
|
|
Đáp án: 1-Đ, 2-S, 3-S, 4-Đ
Câu 7 : Hãy chọn tính từ thích hợp : lêu nghêu, gầy gò, ốm yếu , ngắn củn, bè bè,
mẫm bóng để điền vào chỗ trống sao
cho đúng với đoạn văn miêu tả hình dáng của Dế Choắt ?
Cái
chàng Dế Choắt, người……(1) và dài…….(2) như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh
niên rồi mà cánh chỉ …….(3) đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần
mặc áo gi-lê. Đôi càng ……..(4) nặng nề , trông đến xấu.
Đáp án
1-Gầy gò
2-Lêu nghêu
3-Ngắn củn 4- Bè bè
Câu 8 : Nối ghép các chi tiết miêu tả ở cột B sao cho tương ứng với hình dáng của Dế
Mèn ở cột A
A
|
Nối
A-B
|
B
|
1.
Hình dáng của Dế Mèn
|
|
a.
Đầu thì to nổi từng tảng, rất bướng.
b.
Người gầy gò và dài lêu nghêu như gã nghiện.
c.
Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu.
d.
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
e.
Đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân nhọn hoắt
g.Cánh
ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn.
h.sợi
dâu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng
|
Đáp
án: 1.a,d,e,h
2. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về tính cách Dế Mèn là gì ?
A. Tự tin, dũng cảm C. Tự phụ, kiêu căng
B. Khiêm tốn, tốt bụng D. Tự ti, yếu đuối
Đáp án C
Câu 2:
Chi tiết đúng nhất thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn là gì ?
A. Đôi càng mẫm bóng với những chiếc vuốt nhọn hoắt
B. Hai cái răng đen n hánh cứ nhai ngoàm ngoạp
C. Cái đầu to nổi từng tảng rất bướng
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Đáp án A
Câu
3: Câu văn dưới đây có mấy phó từ ?
Đã thanh
niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần
mặc áo gi-lê.
A. Hai phó từ C. Ba phó từ
B. Một phó từ D.Bốn phó từ
Đáp án A
Câu
4: Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn của Dế Mèn là gì ?
A. Gọi bạn là Dế Choắt
B. Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà
mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.
Đáp
án A
Câu
5: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A.
Mùa hè sắp đến gần.
B.
Mặt em bé tròn
như trăng rằm.
C.
Da chị ấy mịn như
nhung.
D.
Chân anh ta dài lêu
nghêu.
Đáp án A
Câu
6: Điền Đ hoặc S vào trước mỗi nhận
định về đặc sắc nghệ thuật mà nhà văn Tô
Hoài đã sử dụng trong văn bản Bài học
đường đời đầu tiên
Nội
dung
|
Đúng
|
Sai
|
1. Hệ thống ngôn ngữ tự
nhiên, giàu chất gợi hình gợi cảm
|
|
|
2. Nghệ thuật ẩn dụ đã miêu tả ngoại hình,
tính cách nhân vật đặc sắc, sinh động.
|
|
|
3. Ngôi kể thứ ba khiến
lời kể trở nên tự nhiên, chân thực.
|
|
|
4. Khả năng quan sát tinh tế ngôn
ngữ trong sáng gần với cuộc sống
|
|
|
Đáp án : 1-Đ, 2- S, 3-S, 4- Đ
Câu 7 : Điền các từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống để
hoàn thành định nghĩa về phó từ ?
Phó từ là những từ đi kèm ……………….., (1) có tác dung bổ
sung …………(2) cho động từ, tính từ
Phó từ có thể đứng……….(3) động từ, tính từ
Đáp án
1- động từ, tính từ
2- ý nghĩa
3- đứng trước hoặc đứng sau
Câu 8: Nối các phó từ ( cột
phải) phù hợp với ý nghĩa, chức năng( cột trái)
(a) Chỉ quan hệ thời gian
|
|
(1) cũng , vẫn, chứ, …
|
(b) Chỉ mức độ
|
(2) không, chưa, chẳng, …
|
© Chỉ sự tiếp diễn tương tự
|
(3) đã , đang , sẽ, …
|
(d) Chỉ sự phủ định
|
(4) rất, khá, hơi, lắm, …
|
(e) chỉ sự cầu khiến
|
(5) cần, phải, nên, …
|
(g) Chỉ khả năng
|
(6) rồi( làm rồi) sáng ( sáng
ra), lên, xuống, đi,…
|
(h) chỉ kết quả và hướng
|
(7) hãy , đừng , chớ,…
|
Đáp án:
(a-3 ; b-4 ; c-
1 ; d- 2 ; e- 7 ; g-6 ; h-5)
3, Mức độ vận dụng
Câu 1: Viết đoạn văn khoảng
10- 15 dòng miêu tả nơi Dế Mèn và Dế Choắt sinh sống theo tưởng tượng của em ?
Đáp án
:
·
Về hình thức: đảm
bảo bố cục có câu mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn, trình bày sạch sẽ,
không sai chính tả, đúng cấu trúc ngữ pháp của câu, dùng từ chuẩn xác…
·
* Về nội dung : - Giới thiệu về nơi sống của Dế Mèn, Dế Choắt ở đâu ?
-
Miêu tả không
gian, cảnh sắc, cấu tạo bên ngoài và bên trong
hang ra sao ?
-
Nêu ấn tượng của
em về nơi sống đó
Câu 2 : Qua câu chuyện của Dế
Mèn em hãy rút ra ba bài học ứng xử cho bản thân ? ( diễn tả bằng 3 dòng)
Đáp án:
-
Không bồng bột xốc
nổi trong ứng xử giao tiếp, suy nghĩ kĩ trước khi hành động.
-
Biết yêu thương
giúp đỡ người khác và sống có trách nhiệm với những việc mình làm.
-
Không kiêu căng,
tự phụ coi thường người khác, luôn khiêm tốn lắng nghe và chia sẻ với những người
xung quanh.
4, Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Tả
một dòng suối ở địa phương em.
Đáp
án :
*Về hình
thức: đảm
bảo bố cục 3 phần (MB, TB, KB) trình bày
sạch sẽ, không sai chính tả, đúng cấu trúc ngữ pháp của câu, dùng từ chuẩn xác,
liên kết lô gic,...
* Về nội
dung :
* Mở bài: Giới thiệu về dòng suối.
* Thân bài:
- Tả được dòng
suối ở địa phương.
+ Về mùa khô:
nước, cảnh quan,…
+ Về mùa lũ:
nước, cảnh quan,…
- Dòng suối với
cuộc sống người dân ( tắm, lấy nước,…)
* Kết bài: Suy nghĩ về dòng suối
Câu 2: Tả một người thân mà em yêu quý
nhất .
Đáp án :
*Về hình thức: đảm bảo bố cục 3 phần (MB, TB, KB) trình bày sạch sẽ,
không sai chính tả, đúng cấu trúc ngữ pháp của câu, dùng từ chuẩn xác, liên kết
lô gic, …
* Về nội dung :
* Mở bài: Giíi thiÖu chung vÒ ngêi th©n.
* Thân bài:
- T¶ chi tiÕt vÒ
ngêi th©n ( trang phôc, tãc, níc da, khu«n mÆt,…)
- TÝnh c¸ch, cö
chØ, viÖc lµm,...
- T×nh c¶m cña ngêi ®ã víi em.
* Kết bài: C¶m nghÜ cña em vÒ ngêi th©n.
HỆ THỐNG BÀI
TẬP/ CÂU HỎI HỖ TRỢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
MÔN NGỮ VĂN 6
TUẦN 1: ( Sau tái giảng kì 1)
Bài 17 : Bài học
đường đời đầu tiên
1. Mức độ nhận
biết
Câu 1.Văn bản “ Bài học đường
đời đầu tiên’’ là của tác giả nào ?
A.Tạ
Duy Anh C. Đoàn Giỏi
B.Tô
Hoài D.Tố Hữu
Đáp án B
Câu 2. Văn bản được trích từ
chương mấy của truyện ngắn “ Dế Mèn phiêu lưu kí” ?
A. Chương I C. Chương II
B. Chương III D. Chương IV
Đáp án A
Câu 3: Hai nhân vật chính trong truyện là ai
?
A. Dế Mèn, Dế Choắt
C. Dế Choắt, chị Cốc
B. Chị Cốc, Dế Mèn D. Cào Cào, Dế Mèn
Đáp án A
Câu 4: Truyện được kể theo ngôi
thứ mấy ?
A. Thứ nhất C. Thứ ba
B. Thứ hai D. Thứ tư
Đáp án A
Câu 5: Trước cái chết của Dế
Choắt, thái độ của Dế Mèn ra sao ?
A.Buồn thương, sợ hãi C. Buồn thương và ăn năn hối hận
B. Than thở, buồn phiền D. Nghĩ ngợi , cảm động
. Đáp án C
Câu
6: Điền Đ hoặc S vào trước mỗi nhận
định về đặc điểm, yêu cầu của văn miêu tả
Nội
dung
|
Đúng
|
Sai
|
1. Văn miêu tả là loại văn nhằm tái hiện đối tượng (con
người, cảnh vật) làm cho cảnh vật, con người như đang hiện ra trước mắt người
đọc, người nghe
|
|
|
2. Văn miêu tả là phương thức trình
bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến
một kết thúc thể hiện một ý nghĩa
|
|
|
3.Văn
miêu tả yêu cầu người viết phải biết sắp
xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa.
|
|
|
4.Văn miêu tả yêu cầu người viết phải quan sát để tìm
ra được hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nhất cho sự vật, con người được miêu tả
|
|
|
Đáp án: 1-Đ, 2-S, 3-S, 4-Đ
Câu 7 : Hãy chọn tính từ thích hợp : lêu nghêu, gầy gò, ốm yếu , ngắn củn, bè bè,
mẫm bóng để điền vào chỗ trống sao
cho đúng với đoạn văn miêu tả hình dáng của Dế Choắt ?
Cái
chàng Dế Choắt, người……(1) và dài…….(2) như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh
niên rồi mà cánh chỉ …….(3) đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần
mặc áo gi-lê. Đôi càng ……..(4) nặng nề , trông đến xấu.
Đáp án
1-Gầy gò
2-Lêu nghêu
3-Ngắn củn 4- Bè bè
Câu 8 : Nối ghép các chi tiết miêu tả ở cột B sao cho tương ứng với hình dáng của Dế
Mèn ở cột A
A
|
Nối
A-B
|
B
|
1.
Hình dáng của Dế Mèn
|
|
a.
Đầu thì to nổi từng tảng, rất bướng.
b.
Người gầy gò và dài lêu nghêu như gã nghiện.
c.
Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu.
d.
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
e.
Đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân nhọn hoắt
g.Cánh
ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn.
h.sợi
dâu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng
|
Đáp
án: 1.a,d,e,h
2. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về tính cách Dế Mèn là gì ?
A. Tự tin, dũng cảm C. Tự phụ, kiêu căng
B. Khiêm tốn, tốt bụng D. Tự ti, yếu đuối
Đáp án C
Câu 2:
Chi tiết đúng nhất thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn là gì ?
A. Đôi càng mẫm bóng với những chiếc vuốt nhọn hoắt
B. Hai cái răng đen n hánh cứ nhai ngoàm ngoạp
C. Cái đầu to nổi từng tảng rất bướng
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Đáp án A
Câu
3: Câu văn dưới đây có mấy phó từ ?
Đã thanh
niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần
mặc áo gi-lê.
A. Hai phó từ C. Ba phó từ
B. Một phó từ D.Bốn phó từ
Đáp án A
Câu
4: Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn của Dế Mèn là gì ?
A. Gọi bạn là Dế Choắt
B. Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà
mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.
Đáp
án A
Câu
5: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A.
Mùa hè sắp đến gần.
B.
Mặt em bé tròn
như trăng rằm.
C.
Da chị ấy mịn như
nhung.
D.
Chân anh ta dài lêu
nghêu.
Đáp án A
Câu
6: Điền Đ hoặc S vào trước mỗi nhận
định về đặc sắc nghệ thuật mà nhà văn Tô
Hoài đã sử dụng trong văn bản Bài học
đường đời đầu tiên
Nội
dung
|
Đúng
|
Sai
|
1. Hệ thống ngôn ngữ tự
nhiên, giàu chất gợi hình gợi cảm
|
|
|
2. Nghệ thuật ẩn dụ đã miêu tả ngoại hình,
tính cách nhân vật đặc sắc, sinh động.
|
|
|
3. Ngôi kể thứ ba khiến
lời kể trở nên tự nhiên, chân thực.
|
|
|
4. Khả năng quan sát tinh tế ngôn
ngữ trong sáng gần với cuộc sống
|
|
|
Đáp án : 1-Đ, 2- S, 3-S, 4- Đ
Câu 7 : Điền các từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống để
hoàn thành định nghĩa về phó từ ?
Phó từ là những từ đi kèm ……………….., (1) có tác dung bổ
sung …………(2) cho động từ, tính từ
Phó từ có thể đứng……….(3) động từ, tính từ
Đáp án
1- động từ, tính từ
2- ý nghĩa
3- đứng trước hoặc đứng sau
Câu 8: Nối các phó từ ( cột
phải) phù hợp với ý nghĩa, chức năng( cột trái)
(a) Chỉ quan hệ thời gian
|
|
(1) cũng , vẫn, chứ, …
|
(b) Chỉ mức độ
|
(2) không, chưa, chẳng, …
|
© Chỉ sự tiếp diễn tương tự
|
(3) đã , đang , sẽ, …
|
(d) Chỉ sự phủ định
|
(4) rất, khá, hơi, lắm, …
|
(e) chỉ sự cầu khiến
|
(5) cần, phải, nên, …
|
(g) Chỉ khả năng
|
(6) rồi( làm rồi) sáng ( sáng
ra), lên, xuống, đi,…
|
(h) chỉ kết quả và hướng
|
(7) hãy , đừng , chớ,…
|
Đáp án:
(a-3 ; b-4 ; c-
1 ; d- 2 ; e- 7 ; g-6 ; h-5)
3, Mức độ vận dụng
Câu 1: Viết đoạn văn khoảng
10- 15 dòng miêu tả nơi Dế Mèn và Dế Choắt sinh sống theo tưởng tượng của em ?
Đáp án
:
·
Về hình thức: đảm
bảo bố cục có câu mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn, trình bày sạch sẽ,
không sai chính tả, đúng cấu trúc ngữ pháp của câu, dùng từ chuẩn xác…
·
* Về nội dung : - Giới thiệu về nơi sống của Dế Mèn, Dế Choắt ở đâu ?
-
Miêu tả không
gian, cảnh sắc, cấu tạo bên ngoài và bên trong
hang ra sao ?
-
Nêu ấn tượng của
em về nơi sống đó
Câu 2 : Qua câu chuyện của Dế
Mèn em hãy rút ra ba bài học ứng xử cho bản thân ? ( diễn tả bằng 3 dòng)
Đáp án:
-
Không bồng bột xốc
nổi trong ứng xử giao tiếp, suy nghĩ kĩ trước khi hành động.
-
Biết yêu thương
giúp đỡ người khác và sống có trách nhiệm với những việc mình làm.
-
Không kiêu căng,
tự phụ coi thường người khác, luôn khiêm tốn lắng nghe và chia sẻ với những người
xung quanh.
4, Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Tả
một dòng suối ở địa phương em.
Đáp
án :
*Về hình
thức: đảm
bảo bố cục 3 phần (MB, TB, KB) trình bày
sạch sẽ, không sai chính tả, đúng cấu trúc ngữ pháp của câu, dùng từ chuẩn xác,
liên kết lô gic,...
* Về nội
dung :
* Mở bài: Giới thiệu về dòng suối.
* Thân bài:
- Tả được dòng
suối ở địa phương.
+ Về mùa khô:
nước, cảnh quan,…
+ Về mùa lũ:
nước, cảnh quan,…
- Dòng suối với
cuộc sống người dân ( tắm, lấy nước,…)
* Kết bài: Suy nghĩ về dòng suối
Câu 2: Tả một người thân mà em yêu quý
nhất .
Đáp án :
*Về hình thức: đảm bảo bố cục 3 phần (MB, TB, KB) trình bày sạch sẽ,
không sai chính tả, đúng cấu trúc ngữ pháp của câu, dùng từ chuẩn xác, liên kết
lô gic, …
* Về nội dung :
* Mở bài: Giíi thiÖu chung vÒ ngêi th©n.
* Thân bài:
- T¶ chi tiÕt vÒ
ngêi th©n ( trang phôc, tãc, níc da, khu«n mÆt,…)
- TÝnh c¸ch, cö
chØ, viÖc lµm,...
- T×nh c¶m cña ngêi ®ã víi em.
* Kết bài: C¶m nghÜ cña em vÒ ngêi th©n.
HỆ THỐNG BÀI
TẬP/ CÂU HỎI HỖ TRỢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
MÔN NGỮ VĂN 6
TUẦN 1: ( Sau tái giảng kì 1)
Bài 17 : Bài học
đường đời đầu tiên
1. Mức độ nhận
biết
Câu 1.Văn bản “ Bài học đường
đời đầu tiên’’ là của tác giả nào ?
A.Tạ
Duy Anh C. Đoàn Giỏi
B.Tô
Hoài D.Tố Hữu
Đáp án B
Câu 2. Văn bản được trích từ
chương mấy của truyện ngắn “ Dế Mèn phiêu lưu kí” ?
A. Chương I C. Chương II
B. Chương III D. Chương IV
Đáp án A
Câu 3: Hai nhân vật chính trong truyện là ai
?
A. Dế Mèn, Dế Choắt
C. Dế Choắt, chị Cốc
B. Chị Cốc, Dế Mèn D. Cào Cào, Dế Mèn
Đáp án A
Câu 4: Truyện được kể theo ngôi
thứ mấy ?
A. Thứ nhất C. Thứ ba
B. Thứ hai D. Thứ tư
Đáp án A
Câu 5: Trước cái chết của Dế
Choắt, thái độ của Dế Mèn ra sao ?
A.Buồn thương, sợ hãi C. Buồn thương và ăn năn hối hận
B. Than thở, buồn phiền D. Nghĩ ngợi , cảm động
. Đáp án C
Câu
6: Điền Đ hoặc S vào trước mỗi nhận
định về đặc điểm, yêu cầu của văn miêu tả
Nội
dung
|
Đúng
|
Sai
|
1. Văn miêu tả là loại văn nhằm tái hiện đối tượng (con
người, cảnh vật) làm cho cảnh vật, con người như đang hiện ra trước mắt người
đọc, người nghe
|
|
|
2. Văn miêu tả là phương thức trình
bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến
một kết thúc thể hiện một ý nghĩa
|
|
|
3.Văn
miêu tả yêu cầu người viết phải biết sắp
xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa.
|
|
|
4.Văn miêu tả yêu cầu người viết phải quan sát để tìm
ra được hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nhất cho sự vật, con người được miêu tả
|
|
|
Đáp án: 1-Đ, 2-S, 3-S, 4-Đ
Câu 7 : Hãy chọn tính từ thích hợp : lêu nghêu, gầy gò, ốm yếu , ngắn củn, bè bè,
mẫm bóng để điền vào chỗ trống sao
cho đúng với đoạn văn miêu tả hình dáng của Dế Choắt ?
Cái
chàng Dế Choắt, người……(1) và dài…….(2) như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh
niên rồi mà cánh chỉ …….(3) đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần
mặc áo gi-lê. Đôi càng ……..(4) nặng nề , trông đến xấu.
Đáp án
1-Gầy gò
2-Lêu nghêu
3-Ngắn củn 4- Bè bè
Câu 8 : Nối ghép các chi tiết miêu tả ở cột B sao cho tương ứng với hình dáng của Dế
Mèn ở cột A
A
|
Nối
A-B
|
B
|
1.
Hình dáng của Dế Mèn
|
|
a.
Đầu thì to nổi từng tảng, rất bướng.
b.
Người gầy gò và dài lêu nghêu như gã nghiện.
c.
Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu.
d.
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
e.
Đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân nhọn hoắt
g.Cánh
ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn.
h.sợi
dâu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng
|
Đáp
án: 1.a,d,e,h
2. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về tính cách Dế Mèn là gì ?
A. Tự tin, dũng cảm C. Tự phụ, kiêu căng
B. Khiêm tốn, tốt bụng D. Tự ti, yếu đuối
Đáp án C
Câu 2:
Chi tiết đúng nhất thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn là gì ?
A. Đôi càng mẫm bóng với những chiếc vuốt nhọn hoắt
B. Hai cái răng đen n hánh cứ nhai ngoàm ngoạp
C. Cái đầu to nổi từng tảng rất bướng
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Đáp án A
Câu
3: Câu văn dưới đây có mấy phó từ ?
Đã thanh
niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần
mặc áo gi-lê.
A. Hai phó từ C. Ba phó từ
B. Một phó từ D.Bốn phó từ
Đáp án A
Câu
4: Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn của Dế Mèn là gì ?
A. Gọi bạn là Dế Choắt
B. Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà
mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.
Đáp
án A
Câu
5: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A.
Mùa hè sắp đến gần.
B.
Mặt em bé tròn
như trăng rằm.
C.
Da chị ấy mịn như
nhung.
D.
Chân anh ta dài lêu
nghêu.
Đáp án A
Câu
6: Điền Đ hoặc S vào trước mỗi nhận
định về đặc sắc nghệ thuật mà nhà văn Tô
Hoài đã sử dụng trong văn bản Bài học
đường đời đầu tiên
Nội
dung
|
Đúng
|
Sai
|
1. Hệ thống ngôn ngữ tự
nhiên, giàu chất gợi hình gợi cảm
|
|
|
2. Nghệ thuật ẩn dụ đã miêu tả ngoại hình,
tính cách nhân vật đặc sắc, sinh động.
|
|
|
3. Ngôi kể thứ ba khiến
lời kể trở nên tự nhiên, chân thực.
|
|
|
4. Khả năng quan sát tinh tế ngôn
ngữ trong sáng gần với cuộc sống
|
|
|
Đáp án : 1-Đ, 2- S, 3-S, 4- Đ
Câu 7 : Điền các từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống để
hoàn thành định nghĩa về phó từ ?
Phó từ là những từ đi kèm ……………….., (1) có tác dung bổ
sung …………(2) cho động từ, tính từ
Phó từ có thể đứng……….(3) động từ, tính từ
Đáp án
1- động từ, tính từ
2- ý nghĩa
3- đứng trước hoặc đứng sau
Câu 8: Nối các phó từ ( cột
phải) phù hợp với ý nghĩa, chức năng( cột trái)
(a) Chỉ quan hệ thời gian
|
|
(1) cũng , vẫn, chứ, …
|
(b) Chỉ mức độ
|
(2) không, chưa, chẳng, …
|
© Chỉ sự tiếp diễn tương tự
|
(3) đã , đang , sẽ, …
|
(d) Chỉ sự phủ định
|
(4) rất, khá, hơi, lắm, …
|
(e) chỉ sự cầu khiến
|
(5) cần, phải, nên, …
|
(g) Chỉ khả năng
|
(6) rồi( làm rồi) sáng ( sáng
ra), lên, xuống, đi,…
|
(h) chỉ kết quả và hướng
|
(7) hãy , đừng , chớ,…
|
Đáp án:
(a-3 ; b-4 ; c-
1 ; d- 2 ; e- 7 ; g-6 ; h-5)
3, Mức độ vận dụng
Câu 1: Viết đoạn văn khoảng
10- 15 dòng miêu tả nơi Dế Mèn và Dế Choắt sinh sống theo tưởng tượng của em ?
Đáp án
:
·
Về hình thức: đảm
bảo bố cục có câu mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn, trình bày sạch sẽ,
không sai chính tả, đúng cấu trúc ngữ pháp của câu, dùng từ chuẩn xác…
·
* Về nội dung : - Giới thiệu về nơi sống của Dế Mèn, Dế Choắt ở đâu ?
-
Miêu tả không
gian, cảnh sắc, cấu tạo bên ngoài và bên trong
hang ra sao ?
-
Nêu ấn tượng của
em về nơi sống đó
Câu 2 : Qua câu chuyện của Dế
Mèn em hãy rút ra ba bài học ứng xử cho bản thân ? ( diễn tả bằng 3 dòng)
Đáp án:
-
Không bồng bột xốc
nổi trong ứng xử giao tiếp, suy nghĩ kĩ trước khi hành động.
-
Biết yêu thương
giúp đỡ người khác và sống có trách nhiệm với những việc mình làm.
-
Không kiêu căng,
tự phụ coi thường người khác, luôn khiêm tốn lắng nghe và chia sẻ với những người
xung quanh.
4, Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Tả
một dòng suối ở địa phương em.
Đáp
án :
*Về hình
thức: đảm
bảo bố cục 3 phần (MB, TB, KB) trình bày
sạch sẽ, không sai chính tả, đúng cấu trúc ngữ pháp của câu, dùng từ chuẩn xác,
liên kết lô gic,...
* Về nội
dung :
* Mở bài: Giới thiệu về dòng suối.
* Thân bài:
- Tả được dòng
suối ở địa phương.
+ Về mùa khô:
nước, cảnh quan,…
+ Về mùa lũ:
nước, cảnh quan,…
- Dòng suối với
cuộc sống người dân ( tắm, lấy nước,…)
* Kết bài: Suy nghĩ về dòng suối
Câu 2: Tả một người thân mà em yêu quý
nhất .
Đáp án :
*Về hình thức: đảm bảo bố cục 3 phần (MB, TB, KB) trình bày sạch sẽ,
không sai chính tả, đúng cấu trúc ngữ pháp của câu, dùng từ chuẩn xác, liên kết
lô gic, …
* Về nội dung :
* Mở bài: Giíi thiÖu chung vÒ ngêi th©n.
* Thân bài:
- T¶ chi tiÕt vÒ
ngêi th©n ( trang phôc, tãc, níc da, khu«n mÆt,…)
- TÝnh c¸ch, cö
chØ, viÖc lµm,...
- T×nh c¶m cña ngêi ®ã víi em.
* Kết bài: C¶m nghÜ cña em vÒ ngêi th©n.