HỆ
THỒNG CÂU HỎI / BÀI TẬP HỖ TRỢ DẠY HỌC
TRỰC TUYẾN
MÔN KHXH, PHẦN LỊCH SỬ LỚP 7
CHỦ ĐỀ: CHAM PA VÀ PHÙ NAM
1: Mức độ nhận biết:
Bài 1: Nhà Tống đã
làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?
A. Đánh hai nước Liêu - Hạ.
B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.
C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.
D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.
( Đáp án B
Bài 2: Chọn từ ngữ
thích hợp để điền vào chỗ trống ( Cham – pa, Liêu, Hạ)
Để đánh Đại Việt,
nhà Tống đã …………. …………………. tiến đánh phía Nam Đại Việt.
( Đáp án: Cham-pa)
Bài
3: Điền đúng (Đ) hoặc sai vào ô tương ứng.
Ai là người đem
quân đánh bại ý đồ phối hợp của nhà tống với Cham-pa?
Tên
nhân vật lịch sử
|
Đúng(Đ)/
Sai (S)
|
A. Lý
Thường Kiệt
|
|
B. Thân
Phúc Cảnh
|
|
C. Lý
Thánh Tông
|
|
D. Lý
Kế Nguyên
|
|
(Đáp án A, C (Đ); B,D (S))
Câu 4: Nối cột A
với cột B sao cho đúng.
Thời gian (A)
|
Nội dung (B)
|
A. Tháng 10/1075
|
1. Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn
công vào trận tuyến của địch.
|
B. Cuối năm 1076
|
2. Khoảng 30 vạn quân Tống tiến
vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
|
C. Tháng 1/ 1077
|
3. 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa
chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta
|
D. Cuối xuân 1077
|
4. Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản
chỉ huy 10 vạn quân tấn công vào đất Tống.
|
(Đáp án A -4, B- 3, C- 2, D-1 )
BÀI 19. TỰ NHIÊN CHÂU MĨ
Bài 5: Vị trí của Châu Mĩ?
A. Nằm hoàn toàn ban cầu Đông
B. Nằm hoàn toàn ban cầu Tây
C. Tiếp giáp với Châu Á
D. Trải dài từ Tây sang Đông.
( Đáp án B
Bài 6: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ
trống ( )
Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài từ cực Bắc, khoảng vĩ độ
......................... B xuống gần cực nam, khoảng vĩ độ
...................... N.
( Đáp án: 71°57
′ - 53°54′ )
Bài 7: Điền đúng (Đ) hoặc sai vào ô tương ứng.
Điểm giống hhau cơ bản của địa hình Bắc mĩ và Nam mĩ là:
Đặc điểm
|
Đúng(Đ)/
Sai (S)
|
A. Từ tây sang đông có núi, đồng bằng, sơn nguyên
|
|
B. Từ Bắc xuông Nam có núi, đồng bằng, sơn nguyên
|
|
(Đáp án A (Đ); B (S))
Bài 8. Nối cột A với cột B sao cho đúng.
Đặc
điểm
(A)
|
Nội dung (B)
|
A. Khí hậu
Châu Mĩ phân hóa
|
1. Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Tây sang Đông
|
2. Núi, bồn địa, cao nguyên
|
B. Địa hình Châu Mĩ
|
3. Núi, đồng bằng và sơn nguyên
|
4. Theo chiều từ Tây sang Đông
|
(Đáp án A -1, 4, B 3)
2. Mức độ thông
hiểu:
Câu 1: Chủ trương
đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là gì?
A. Ngồi yên đợi giặc đến.
B. Đầu hàng giặc.
C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.
D. Liên kết với Cham-pa.
(Đáp
án C)
Câu 2: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để thể
hiện rõ chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt?
Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa với nhà
Tống là một chính sách ngoại giao ………………………..
(Đáp án: mềm dẻo và nhân đạo)
Câu 3: Điền đúng (Đ) hoặc sai vào ô tương ứng.
Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm trận
điạ mai phục địch?
Nội
dung
|
Đúng(Đ)/
Sai (S)
|
A. Địa
hình hiểm yếu
|
|
B. Gần
với nơi tập kết quân của nhà Tống
|
|
C. Cản
đường tiếp viện của Định
|
|
D. Là
cửa ngõ của các ngả đường vào nước ta.
|
|
(Đáp án: A, D (Đ); B,C (S))
Câu 4: Nối cột A
với cột B sao cho đúng.
Câu hỏi (A)
|
Đáp án (B)
|
A. Điều gì góp phần
quan trọng cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống?
|
1. Lý Thường Kiệt, quân và dân
ta.
|
B. Ai là người góp phần
quyết định cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống?
|
2. Chiến lược, chiến thuật đúng
đắn, sáng tạo.
|
C. Cuộc kháng chiến chống
Tống để lại bài học gì về ngoại giao?
|
3. Khích lệ tinh thần quân sĩ
trong chiến đấu.
|
D. Việc cho đọc bài thơ
trong miếu thần có ý nghĩa gì?
|
4. Vừa kiên quyết, vừa mềm dẻo
|
(Đáp án A -2, B- 1, C- 4, D-3 )
3. Mức độ vận dụng
thấp
Bài 1: Em có nhận
xét gì về việc nhà Tống chọn đánh Đại Việt để giải quyết khó khăn trong nước?
Đáp án: Để giải quyết những khó khăn trong nước
nhà Tống không chọn tiến hành cải cách đất nước mà tiến hành chiến tranh xâm lược
Đại Việt. Vì cho rằng nếu đánh bại Đại Việt thế Tống sẽ tăng các nước Liêu- Hạ
sẽ phải kiêng nể.
4. Mức độ vận dụng
cao
Bài 1: Phân tích
nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến
chống Tống ( 1075-1077)?
Đáp
án: Đảm bảo các ý
sau:
- Tiến công trước để tự
vệ
- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng
ngự tích cực
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp
hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
- Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh
quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Bài 2.
Đọc sơ đồ thảm thực vật ở sườn tây và sườn đông dãy An-đét
Đáp án:
Độ
cao
(m)
|
Sự phân bố của thảm TV theo độ cao
|
sườn phÝa t©y
|
sườn phÝa ®«ng
|
Từ 0- 1000
|
TV nöa hoang m¹c
|
rõng nhiÖt ®íi
|
Từ 1000- 1300
|
c©y bôi xư¬ng rång
|
rõng l¸ réng
|
Từ 1300- 2000
|
c©y bôi x¬ng rång
|
rõng l¸ kim
|
Từ 2000-3000
|
®ång
cá c©y bôi
|
rõng
l¸ kim
|
Từ 3000-4000
|
®ång cá nói cao
|
Đồng cá
|
Từ 4000-5000
|
®ång
cá nói cao
|
®ång cá nói cao
|
Trên 5000
|
Băng tuyết
|
Băng tuyết
|