HỆ
THỒNG CÂU HỎI / BÀI TẬP HỖ TRỢ DẠY HỌC
TRỰC TUYẾN
MÔN KHXH, PHẦN LỊCH SỬ LỚP 7
Bài 18: Các cuộc
kháng chiến chống giặc ngoại xâm thời Lý, Trần Hồ ( thế kỉ XI – đầu thế kỉ XV)
BÀI 19. TỰ NHIÊN CHÂU MĨ
1: Mức độ nhận biết:
Bài 1: Tướng
nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt?
A. Thoát Hoan.
B. Ô Mã Nhi.
C. Hốt Tất Liệt.
D. Ngột Lương Hợp Thai.
( Đáp án A)
Bài 2: Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt?
A. Thoát Hoan.
B. Ô Mã Nhi.
C. Hốt Tất Liệt.
D. Ngột Lương Hợp Thai.
( Đáp án A)
Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống
sao cho đúng với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm
lược lần thứ 2?
Tháng 5-1858, quân Trần tổ chức phản công,
giành thắng lợi ở………………, ………………………………….bến Chương Dương và giải phóng Thăng
Long.
( Đáp án: Tây
Kết, Hàm Tử(Khoái Châu, Hưng Yên))
Bài
3: Điền
đúng (Đ) hoặc sai vào ô tương ứng.
Ý nào đúng với ý nghĩa lịch sử của ba lần
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?
Nội
dung
|
Đúng(Đ)/
Sai (S)
|
A. Đưa
nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.
|
|
B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm
lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
|
|
C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.
|
|
D. Để lại nhiều
bài học kinh nghiệm quí giá trong nghệ thuật đánh giặc.
|
|
(Đáp án B, C,D (Đ); A (S))
Bài 4: Nối cột A với cột B
sao cho đúng với diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông-Nguyên?
Thời gian (A)
|
Sự kiện (B)
|
A. Đầu
năm 1285
|
1. 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào
nước ta
|
B. Tháng 1/1258
|
2. Hơn 30 vạn quân Nguyên tiến
vào Đại Việt
|
C. Cuối
năm 1287
|
3. Vua Trần mở hội nghị Diên Hồng
|
D. Năm 1285
|
4. 50
vạn quân Nguyên tràn vào xâm lược nước ta
|
|
5. Quân Trần tổ chức phản công
|
(Đáp án A -4, B- 1, C- 2, D-3 )
2.
Mức độ thông hiểu:
Bài 1: Tại sao Mông Cổ lại xâm lược Đại Việt?
A. Xâm
lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm
lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. Xâm
lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
D. Xâm
lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
(Đáp án B)
Bài 2: So sánh đặc điểm giống nhau vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi
và châu Mĩ?
A. Đều
có các đường chí tuyến và Xích đạo đi qua, đều giáp với ĐTD
B.
Đều có các đường chí tuyến và Xích đạo đi qua, đều
giáp với TBD
C.
Đều kéo dài từ chí tuyến Bắc đến chi tuyến Nam,
xich đạo chạy qua.
D.
Đều giáp với các đại dương
lớn trên thế giới, giáp Châu nam cực.
(Đáp án A)
Bài 3: : Tại sao trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược lại chú trọng việc chăm lo sức dân?
A.
Nhân
dân là lực lượng chủ yếu tham gia đánh giặc.
B.
Tạo ra khối đoàn kết
gắn bó giữa triều đình với nhân dân.
C.
Lấy lòng nhân dân
để nhân dân tham gia đánh giặc.
D.
Để lấy nhân dân
làm lá chắn trong trận chiến
(Đáp án A,B)
Bài 4: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào
chỗ trống để thể hiện rõ chiến lược đánh giặc của nhà Trần?
Trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông –
Nguyên nhà Trần đều thực hiện “vườn không nhà trống”, tạm rút khỏi kinh thành
Thăng Long. Với kế sách này, ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của quân xâm lược
là chinh chiến xa, công tác hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch
càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Chiến lược này đã đẩy quân
Mông Cổ vào tình thế ………………………………………… ………………………..
(Đáp án: khó khăn
và thiếu thốn lương thực)
Bài 5: Điền đúng (Đ) hoặc sai vào ô tương ứng.
Ba lần kháng chiến
chống quân Mông-Nguyên xâm lược của nhà Trần do thắng lợi những nguyên nhân nào?
Nội
dung
|
Đúng(Đ)/
Sai (S)
|
A. Nhân
dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng
chiến.
|
|
B. Nội
bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực
về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
|
|
C. Nhà
Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đsung đắn, sáng tạo và có những
danh tướng tài ba.
|
|
D. Ba
lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân
dân Cham-pa giúp sức.
|
|
(Đáp án: A, B, C (Đ); D (S))
Bài 6. Nối cột A với cột B sao cho đúng.
Đặc
điểm
(A)
|
Nội dung (B)
|
A. Sông ngòi
Châu Mĩ
|
1. tập trung ở đồng bằng trung tâm
|
2. mạng lưới kém phát triển
|
B. Thực vật Châu Mĩ
|
3. phong phú, đa dạng
|
4. chủ yếu rừng lá kim, lá rộng...
|
(Đáp án A -1, B 3, 4)
3. Mức độ vận dụng
thấp
Bài
1: Em
có nhận xét gì về cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong Ba lần kháng chiến
chống quân Mông – Nguyên xâm lược?
Đáp án:
Nét
độc đáo trong cách
đánh giặc của nhà Trần trong Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm
lược
- Tránh
đối đầu với giặc
- Thực hiện chủ trương vườn ko nhà trống
- Cho quân rút lui để bảo toàn lực lương
- Phản công đúng lúc
- Nhân dân ta đoàn kết
4. Mức độ vận dụng
cao
Bài 1: Đánh giá công lao của Trần
Quốc Tuấn trong Ba lần kháng chiến
chống quân Mông – Nguyên xâm lược?
Đáp
án: Đảm bảo các ý
sau:
Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn
đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:
- Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
- Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên
quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
- Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ
thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
- Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu
lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.
-
Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu
nước, vì nghĩa lớn.
Bài 2. Em hãy lập được sơ đồ về đặc điểm tự nhiên của
châu Mĩ.
Đáp án:
|
|
|
|
|
|
|
|
Giới hạn và vị trí địa lí
|
|
|
|
|
 |
|
|
|
 |